TÔM CÓ HIỆN TƯỢNG BỎ ĂN, RỚT ĐÁY KHI LỘT XÁC

TÔM CÓ HIỆN TƯỢNG BỎ ĂN, RỚT ĐÁY KHI LỘT XÁC

TÔM CÓ HIỆN TƯỢNG BỎ ĂN, RỚT ĐÁY KHI LỘT XÁC

TÔM CÓ HIỆN TƯỢNG BỎ ĂN, RỚT ĐÁY KHI LỘT XÁC

TÔM CÓ HIỆN TƯỢNG BỎ ĂN, RỚT ĐÁY KHI LỘT XÁC
TÔM CÓ HIỆN TƯỢNG BỎ ĂN, RỚT ĐÁY KHI LỘT XÁC

TÔM CÓ HIỆN TƯỢNG BỎ ĂN, RỚT ĐÁY KHI LỘT XÁC

Hỏi: Tôm có hiện tượng bỏ ăn, rớt đáy khi lột xác, kiểm tra tôm thấy một số con đuôi bị ăn mòn hoặc bị đốm đen ở hai bên thân. Xin hỏi đây là bệnh gì, biện pháp điều trị như thế nào?

(Lâm Hoàng Oanh, thị trấn Hòa Bình, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu)

Trả lời:

 Theo mô tả, tôm có thể bị đệnh đốm đen do vi khuẩn. Những loài vi khuẩn này có khả năng tiết ra các chất có khả năng ăn mòn lớp vỏ kitin của tôm. Chúng thường phát triển mạnh ở các ao có tình trạng giàu dinh dưỡng (ô nhiễm) và tích tụ nhiều loại khí độc như NH3, NO2 và H2S, hàm lượng ôxy hòa tan trong nước thường thấp. Ngoài ra, tôm thiếu Vitamin C hoặc hàm lượng Vitamin C không đủ cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh. Để điều trị bệnh, trước hết cần kiểm tra hàm lượng vi khuẩn trong ao. Nếu giá trị vượt ngưỡng (> 103CFU/ml) thì cần giảm cho tôm ăn sau đó đánh diệt khuẩn (liều lượng theo hướng dẫn ghi trên bao bì), đánh 2 ngày liên tục. Bổ sung Vitamin C vào buổi sáng để giúp tôm tăng cường miễn dịch. Chiều tối sử dụng khoáng tạt cung cấp thêm khoáng chất cho tôm. Trong quá trình nuôi, thường xuyên theo dõi tình trạng vệ sinh ao, đầm nuôi tôm và các yếu tố chất lượng nước. Cùng đó, quản lý tốt thức ăn, tăng cường bổ sung canxi, khoáng giúp tôm lột vỏ và tăng cường sức khỏe cho tôm. Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học giúp phân hủy các chất độc, bùn đáy ao tôm tạo môi trường an toàn và thuận lợi giúp tôm phát triển

(Thủy sản Việt Nam)


Bài viết khác

Tin tức nổi bật

Copyright © 2018 Công ty TNHH Thuốc Thú Y Thủy Sản Đại An Thái. Design by Nina.vn
0989.598.887
x
Giỏ hàng của bạn
Không có sản phẩm nào trong giỏ hàng!
zalo